- DAS THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ QUỐC KHÁNH NĂM 2023
- 21/09/2023: THỊ TRƯỜNG QUAY LẠI XU HƯỚNG TĂNG , BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHỨNG KHOÁN DẪN SÓNG
- 20/09/2023: PHỤC HỒI KỸ THUẬT, THỊ TRƯỜNG VẪN TRONG NHỊP ĐIỀU CHỈNH
- 19/09/2023: THỊ TRƯỜNG ĐIỀU CHỈNH KHI CỔ PHIẾU VỐN HÓA LỚN CHỊU ÁP LỰC BÁN MẠNH
- 18/09/2023: VÙNG GIAO DỊCH 1220-1250 CỦA VNINDEX THỬ THÁCH SỰ KIÊN NHẪN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
- THÔNG BÁO LOẠI MÃ CHỨNG KHOÁN KHỎI DANH MỤC GDKQ
19/03/2019 - Báo cáo phân tích nhanh cổ phiếu VPB
- Điểm tích cực đến từ hệ số NIM của ngân hàng liên tục tăng trong các năm qua, đạt 8.8% trong năm 2018. Cộng thêm với doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận năm 2018 của VPB tiếp tục vượt trội.
- Cơ cấu tài sản vẫn được giữ ổn định, cơ cấu nợ đang cải thiện giảm bớt các khoản vay khác và tập trung vào vay khách hàng. Tỷ lệ trích lập dự phòng tiếp tục tăng qua các năm nhằm cân đối với các khoản nợ xấu phát sinh và cũng đảm bảo dự phòng an toàn hơn cho hệ thống.
- Một vài điểm sáng từ lợi nhuận không thể đủ che lấp được các khoản tối của VPB trong năm 2018, trong đó đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu liên tiếp tăng, nợ cần chú ý chiếm tỷ trọng cao. Công các khoản nợ xấu và nợ cần chú ý thì chiếm 8.7% tổng dư nợ, đây là một con số đáng báo động vì việc trích lập dự phòng vẫn chưa phản ánh hết.
- Mặc dù doanh thu và lợi nhuận tuyệt đối tăng, nhưng tốc độ tăng đã chậm lại, cộng với tỷ lệ cho vay trên huy động (LDR) ở mức rất cao (vượt 127%) khiến cho dư địa tăng trưởng bị cản trở, rủi ro tín dụng bị đẩy lên mức cao.
- Hơn nữa, tỷ lệ dự phòng tuy trích lập tăng dần nhưng vẫn chưa đủ phản ánh hết các khoản nợ xấu tiềm tàng và đó là bước cản trở lợi nhuận các năm tiếp theo của VPB.
Tóm lại, mặc dù đánh giá của chúng tôi là khả quan với ngành ngân hàng, đặc biệt là sóng tháng 6/2019, tuy nh